$907
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của thẻ vàng 2 trận liên tiếp. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ thẻ vàng 2 trận liên tiếp.Chiều 20.1, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dẫn đầu đoàn công tác của Quốc hội đến thăm và tặng quà Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 cho các gia đình chính sách, hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn tại P.Tân An, Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ.Tại đây, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chia sẻ về những thành tựu nổi bật của đất nước trong năm 2024 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2025. Trong một năm có nhiều khó khăn và thử thách, Chủ tịch Quốc hội ghi nhận, biểu dương sự nỗ lực, phát triển của TP.Cần Thơ thời gian qua.Bên cạnh những thành tích đáng ghi nhận, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn lưu ý với Cần Thơ về vấn đề thu ngân sách, khi kết quả thực hiện của thành phố chưa tương xứng với tiềm năng, vị thế và lợi thế. Chủ tịch Quốc hội đề nghị thành phố phải tập trung đầu tư phát triển hạ tầng, ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số và chuyển đổi xanh để thúc đẩy sự phát triển, vì dư địa phát triển của Cần Thơ còn rất lớn. Thời gian tới, Cần Thơ phải rà soát, đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ đã đề ra trong nhiệm kỳ 2020 - 2025. Trên cơ sở đó, tập trung thực hiện thắng lợi các mục tiêu đã đề ra tại Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố nhiệm kỳ 2020 - 2025. Chính quyền và nhân dân cùng cố gắng để thực hiện hiệu quả việc xây dựng Cần Thơ thành trung tâm phát triển của vùng ĐBSCL, như mục tiêu đã xác định tại Nghị quyết số 59-NQ/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 45/2022/QH15 của Quốc hội.Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, vừa qua, cử tri và nhân dân đánh giá rất cao các quyết sách của Quốc hội liên quan đến vấn đề thông tuyến bảo hiểm y tế, cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, dành ngân sách hỗ trợ thực hiện chương trình xóa nhà tạm, nhà tre nứa... Đây là những quyết sách hết sức thiết thực nên Cần Thơ cần triển khai hiệu quả để bảo đảm quyền lợi chính đáng của người dân.Không những vậy, Cần Thơ phải tiếp tục quan tâm việc vận động nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cùng với đó, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh; quảng bá du lịch sông nước, du lịch miệt vườn, ứng phó với biến đổi khí hậu; xây dựng thành phố sáng, xanh, sạch, đẹp, thu hút khách du lịch; bảo đảm an ninh trật tự an toàn xã hội để cuộc sống của người dân luôn bình yên…Dịp này, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn trao tặng 50 suất quà cho các gia đình chính sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo tại P.Tân An; đồng thời đề nghị chính quyền địa phương tiếp tục chăm lo người dân khó khăn, xác định đây là việc làm thường xuyên chứ không chỉ tập trung vào các dịp lễ, tết. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của thẻ vàng 2 trận liên tiếp. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ thẻ vàng 2 trận liên tiếp.Trung tâm Nghiên cứu thị trường và am hiểu khách hàng OneHousing (thuộc tập đoàn One Mount) trong báo cáo thị trường bất động sản quý 4/2024 của Hà Nội cho thấy, giao dịch toàn Hà Nội năm 2024 đạt hơn 119.000 căn. Trong đó, thị trường căn hộ sơ cấp tiếp tục tăng mạnh, trong khi căn hộ chuyển nhượng và thổ cư hạ nhiệt cuối năm.Trong năm 2024, căn hộ chung cư dẫn đầu về lượng giao dịch bất động sản tại Hà Nội, với 67.000 căn, chiếm 57% thị trường. Tiếp theo là thổ cư chiếm 35% và thấp tầng chiếm 6%. Lượng tiêu thụ thấp tầng đạt khoảng 7.600 căn trong năm 2024, nhờ giao dịch chủ yếu tại Vinhomes Global Gate và Vinhomes Ocean Park 2-3.Theo nghiên cứu của Hội Môi giới bất động sản Việt Nam (VARS), thị trường bất động sản cho người nước ngoài tại Hà Nội đang phát triển khi mỗi năm Hà Nội cấp phép mới cho khoảng 10.000 lao động nước ngoài, phần lớn là lao động chất lượng cao, có nhu cầu về nhà ở cao cấp. Trong đó năm 2023 có gần 4.200 vị trí công việc nhà quản lý, 190 vị trí giám đốc điều hành, trên 8.000 vị trí chuyên gia, 1.561 vị trí lao động kỹ thuật. Đồng thời cấp mới 8.747 giấy phép lao động cho lao động nước ngoài, cấp lại 1.234 giấy phép lao động và gia hạn 2.749 giấy phép. Khi đến làm việc tại Việt Nam, người nước ngoài không chỉ tìm kiếm những nơi ở phù hợp mà còn mong muốn tận hưởng môi trường sống hiện đại, tiện nghi và gần các trung tâm kinh tế - văn hóa. Không chỉ có nhu cầu về chỗ ở, theo thời gian, số lượng người nước ngoài có nhu cầu sở hữu nhà để sinh sống và gắn bó lâu dài tại Việt Nam cũng gia tăng tương đối mạnh mẽ. Đặc biệt, nhu cầu này được hỗ trợ tích cực bởi luật Nhà ở 2024. Chính vì vậy, các sản phẩm bất động sản tại các khu đô thị hiện đại, đa dạng tiện ích dịch vụ là lựa chọn ưu tiên của nhóm này.Thống kê của Sở Xây dựng Hà Nội cũng cho biết, chỉ nửa đầu năm 2024, người nước ngoài đã mua hơn 1.000 căn hộ tại Hà Nội. Quý cuối năm 2024, Sở Xây dựng Hà Nội cho phép thêm 7 dự án chung cư, với khoảng 3.000 căn hộ được bán cho người nước ngoài. Chủ yếu là các dự án căn hộ cao cấp trong khu đô thị, phù hợp với nhu cầu của nhóm thu nhập cao này. Các dự án nằm trong khu đô thị cũng nhanh chóng bán hết khoảng hơn 60% quỹ căn được phép mở bán cho người nước ngoài, với mức giá cao hơn 10% so với người Việt Nam.Trước đó, số lượng sở hữu nhà của người nước ngoài tại Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng, ở mức tương đối thấp. Cụ thể, tính từ năm 2015 đến hết quý 3/2023 đã có hơn 3.000 người nước ngoài mua nhà tại Việt Nam. Trong đó, Hà Nội chiếm hơn phân nửa với 1.765 căn. VARS nhận định rằng, xu hướng gia tăng sở hữu nhà của người nước ngoài tại Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng, sẽ tiếp tục phát triển. Đây là tín hiệu tích cực cho thị trường bất động sản. Góp phần hấp thụ một lượng tương đối lớn các sản phẩm cao cấp, hạng sang vẫn còn "tồn kho" trên thị trường. Tuy nhiên để đón lượng khách này, VARS khuyến cáo các chủ đầu tư cần nghiên cứu thị trường để xác định nhóm khách hàng mục tiêu đến từ quốc gia nào, khả năng chi trả ra sao. Từ đó, triển khai thực hiện các dự án phù hợp, đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu của nhóm khách hàng này. Đặc biệt, đây thường là nhóm có yêu cầu cao nên càng cần chú ý để đảm bảo khả năng hấp thụ của sản phẩm.Cần bố trí riêng một bộ phận vừa thông thạo ngoại ngữ, vừa am hiểu về các quy định pháp luật để hỗ trợ tốt nhất cho các khách hàng người nước ngoài. Đồng thời cần chủ động trong các phương án tìm hiểu, liên hệ và làm việc với các đơn vị có nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài để đưa ra các phương án hợp tác phù hợp, đảm bảo đầu ra của sản phẩm. Dự án The Metropolitan (gồm 4 phân khu The Zurich, The Beverly, The London, The Paris) có giá từ 55 - 65 triệu đồng/m2.Dự án Masteri Waterfront có giá từ 60 - 75 triệu đồng/m2.Dự án Lumiere SpringBay có giá từ 70 - 80 triệu đồng/m2.Dự án The Senique có giá từ 70 - 90 triệu đồng/m2.Dự án Lumiere Evergreen có giá từ 75 - 90 triệu đồng/m2.Dự án Lumi Hanoi có giá từ 75 - 90 triệu đồng/m2.Dự án The Sola Park có giá từ 65 - 75 triệu đồng/m2.Dự án The Victoria có giá từ 70 - 80 triệu đồng/m2.Dự án Masteri Grand Avenue có giá từ 90 - 120 triệu đồng/m2Dự án The Continental Imperia Signature có giá từ 80 - 110 triệu đồng/m2. ️
Theo cập nhật từ Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA), giá gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam giảm thêm 8 USD so với cuối năm 2024 và hiện chỉ còn 473 USD. Tương tự, gạo 25% tấm giảm 16 USD còn 438 USD/tấn. Đây đều là mức giá thấp nhất trong khoảng 2 năm qua. Xu hướng này khiến nhiều nông dân ĐBSCL lo lắng khi đang bước vào vụ thu hoạch lúa lớn nhất trong năm.Giá gạo xuất khẩu giảm kéo giá lúa nội địa giảm từ 300 - 500 đồng/kg so với cuối năm 2024. Cụ thể như, lúa giống ĐT8 chỉ còn bình quân từ 8.700 - 8.900 đồng/kg, OM 5451 dao động từ 8.300 - 8.500 đồng/kg, lúa Nhật từ 7.800 - 8.000 đồng/kg…Tương tự Việt Nam, gạo 5% của Thái Lan cũng giảm 1 USD về mức 498 USD/tấn; cao nhất trong số 4 nguồn cung gạo lớn nhất thế giới. Còn gạo cùng phẩm cấp của Pakistan giảm 4 USD xuống còn 450 USD/tấn. Trong khi đó, gạo Ấn Độ lại ngược chiều thế giới khi tăng 3 USD lên 451 USD/tấn.Theo các doanh nghiệp, không chỉ gạo 5% tấm mà các loại gạo thơm của Việt Nam cũng đang trong giai đoạn giảm giá mạnh và rơi khỏi mốc 600 USD/tấn. Một số loại phổ biến như ĐT8 chỉ còn khoảng 590 USD/tấn và OM 5451 là 570 USD/tấn. Giải thích về tình trạng này, ông Nguyễn Vĩnh Trọng, Giám đốc kinh doanh Công ty TNHH Việt Hưng (Tiền Giang), cho biết: Về thị trường, do vừa kết thúc năm 2024, các nước nhập khẩu lớn như Philippines và Indonesia vẫn chưa có kế hoạch cho năm mới 2025. Trong khi đó, vụ đông xuân sớm của Việt Nam đã bắt đầu cho thu hoạch ở một số nơi nên nguồn cung lúa gạo nguyên liệu tăng trở lại. Đông xuân cũng là vụ thu hoạch lớn nhất trong năm của Việt Nam nên các nhà nhập khẩu cũng muốn chần chừ để chờ mức giá tốt hơn. So với cùng kỳ năm 2024 thì năm 2025 nguồn cung gạo trên thế giới có sự quay trở lại của thị trường Ấn Độ; yếu tố này tác động mạnh đến giá gạo xuất khẩu thế giới.Đối với thị trường Philippines - nước nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới, mỗi tháng nước này cần nguồn gạo nhập khẩu khoảng 350.000 tấn để phục vụ nhu cầu tiêu thụ nội địa. "Sau kỳ nghỉ Tết Dương lịch, các doanh nghiệp nước này sẽ quay lại thị trường, khi đó đà giảm có thể sẽ bị chặn lại", ông Trọng dự báo.Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), năm 2025 Philippines tiếp tục tăng nhập khẩu gạo và đạt con số kỷ lục đến 5,4 triệu tấn. Thị trường Philippines rất thích ăn gạo Việt Nam nhờ chất lượng tốt, giá cả hợp lý và đặc biệt là tính tươi mới của sản phẩm. ️
Thông tin tới báo chí chiều 20.3, Bộ Tài chính cho biết, ngày 11.3, bộ này đã có Tờ trình số 64/TTr-BTC trình Chính phủ dự thảo Nghị quyết về việc triển khai thí điểm phát hành và giao dịch tài sản mã hóa.Trong đó, Bộ Tài chính đề xuất cơ chế phối hợp quản lý giữa các cơ quan như Bộ Tài chính, Bộ Công an, Ngân hàng Nhà nước nhằm thúc đẩy hoạt động thị trường, đồng thời hạn chế tối đa rủi ro về an ninh tài chính, bảo đảm sự ổn định cho thị trường tài chính - tiền tệ.Ở góc độ chính sách thuế, theo Bộ Tài chính, hệ thống pháp luật về thuế hiện hành đã có quy định mang tính bao quát, đảm bảo cơ sở pháp lý để thực hiện việc thu thuế đối với các loại hàng hóa, dịch vụ được mua bán, tiêu dùng trong lãnh thổ Việt Nam cũng như các doanh nghiệp, cá nhân (kể cả trong nước và nước ngoài) có hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ tại Việt Nam. Trong đó, tập trung vào các sắc thuế giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân.Tuy nhiên, hệ thống pháp luật chuyên ngành liên quan đến tài sản số vẫn chưa có quy định rõ việc xác định và phân loại các tài sản số cũng như hoạt động kinh doanh, mua bán, trao đổi các loại tài sản này, qua đó làm cơ sở cho việc áp dụng các chính sách thuế tương ứng. Theo đó, trường hợp pháp luật chuyên ngành về tài sản số xác định rõ được bản chất, đồng thời cho phép tài sản số được kinh doanh, mua bán như là một loại tài sản thì sẽ thực hiện nghĩa vụ thuế theo các quy định của pháp luật về thuế.Bộ Tài chính thông tin, hoạt động phát hành và giao dịch tài sản mã hóa đang phát triển nhanh chóng cả về khối lượng phát hành, giá trị giao dịch và mức độ phức tạp. Các hoạt động liên quan đến tài sản mã hóa đang diễn ra sôi động, đa dạng, thu hút số lượng lớn người tham gia, tiềm ẩn nhiều rủi ro, ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ, thương mại, an ninh của một số quốc gia, trong đó có Việt Nam.Việc triển khai thí điểm cho phép các cơ quan quản lý có thể nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng tính khả thi và điều kiện triển khai thực tiễn, giảm thiểu tối đa các hành vi bất hợp pháp như "rửa tiền" và tài trợ khủng bố, bảo vệ nhà đầu tư, tạo tiền đề phát triển thị trường tài chính minh bạch, an toàn, bền vững.Ngày 3.3, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về việc hoàn thiện khung khổ pháp lý để quản lý, xử lý đối với các loại tài sản ảo, tiền ảo, tài sản mã hóa, tiền mã hóa.Tại kết luận cuộc họp, Thường trực Chính phủ giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan xây dựng hồ sơ trình Chính phủ ban hành nghị quyết thí điểm để áp dụng trên phạm vi toàn quốc, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, phát triển công nghệ mới, khuyến khích đổi mới sáng tạo tại Việt Nam, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phù hợp với xu thế chung của thế giới và điều kiện thực tiễn của Việt Nam. ️